Công nghệ mài kim loại được hình thành và việc phát hiện ra vật liệu mài là một bước ngoạt với việc mài mòn kim loại

Công nghệ mài kim loại hình thành là một nghiên cứu đã tồn tại và bức xúc từ lâu, mài kim loại bằng nhiều vật liệu

Nguồn gốc để phát triển công nghệ mài hiện nay

Việc ứng dụng mài là một nguyên công gia công lần cuối đã xuất hiện trước đây khoảng 2 triệu năm, khi mà những dụng cụ thời tiền sử được sản xuất bằng quá trình mài. Các hạt mài tự nhiên được sử dụng cho tới những năm 1980  khi mà các quặng được phát hiện và khai thác để chế tạo. AL2O3 và SiC. Các hạt mài nhân tạo tỏ ra có nhiều ưu điểm vượt trội so với hạt mài tự nhiên vì có thể khống chế lượng tạp chất trong đó, có thể điều khiển được các tính chất như kích thước hạt, độ bền của hạt phù hợp với các ứng dụng mài khác nhau. Trong htees chiến thứ II. việc cung cấp không liên tục kim cương tự nhiên để làm đá mài đã thúc đẩy các nghiên cữu phát triển vật liệu mài đã đưa đến thành công chế tạo kim cương nhân tạo. Rất nhanh sau đó, Nitrit Bỏ lập phương (CBN-Cubic Bỏ Nitride) được chế tạo. Kim cương và CBN nhận tạo được biết tên.

Superabrasive bởi vì chúng có các tính chât tốt, đáp ứng được về độ cứng độ bền mòn, độ bền nén và hệ số dẫn nhiệt....

Ngày nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật nói chúng và của ngành chế tạo máy nói riêng,,ngày càng có nhiều loại vật liệu mới ra đời đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao về cơ lí tính và cách tính chất đặc biệt khác, tính gia công của các loại vật liệu này rất thấp, khó gia công đồng thời các chi tiết có yêucầu ngày càng cao về ngày  càng được mở rộng.

Trong nghành chế tạo máy hiện đại, mài chiếm một tỷ lệ rất lớn, máy mài chiếm khoảng 30%  tổng số máy cắt kim loại. Đặc biệt là trong ngành chế tạo ổ bi, nguyên côn gmaif chiếm khoảng 60% toàn bộ quy trình công nghệ.

Quá trình mài là quá trình cắt gọt của đá mài vào chi tiết, tạo ra rất nhiều phoi vụn do sực cắt và cào xước của các hạt mài vào vật liệu gia công. Mài có những đặc điểm khác với các phương pháo gia công khác.

Ở đá mài, các luỡi cắt không giống nhau  và sắp xếp lộn xộn trong chất dính kết. 

Hình dáng hóa học của mỗi hạt mài khác nhau. có góc độ, bán kính , góc lượn ở đỉnh hạt mài.... góc cắt thường lớn hơn 90 độ. góc trước âm, do đó khuông thuận lợi cho quá trình tạo phói và thoạt phoi.

Tốc độ cắt khi mài rất cao cùng một lúc trong thời gian ngắn có nhiều hạt mài cùng tham gia căt vào tạo nhiều phoi vụn.

Độ cứng của hạt mài có thể cắt gọt được nhứng loại vất liệu cứng mà cácquá trình gia công khác

Tương Tác Trong Vùng Mài

Để hiểu rõ bản chất của quá trình mài, cần phải phân tích quá trình tạo phoi khi mài, vì đây là cơ sở là nguồn gốc của các hiện tượng vật lý xảy ra trong quá trình  cắt như biến rạng, lực cắt, nhiệt cắt.... để khảo sát được vấn đề này cần phoải mô hình hóa quá trình cắt bằng hạt mài, có nhiều mô hình đã được đưa ra, trong đó có ....

Như đã phân tích ở trên, công nghệ mài là một quá trình rất phức tạp, các hiện tượng vật lý xảy ra trong quá trình cắt phụ thộc lớn vào tương tác giữa hạt mài, giữa đá mài với vật liệu gia công là phôi. Có thể thấy rõ các tương tác đó trong quá trình cắt bằng hạt mài.

Lifetech Việt Nam cung ứng máy mài các loại.

Chúng tôi có thể đáp ứng mọi nhu cầu của quý khách hàng.

Hotline: 0986 511 239  hoạc 0987 546 251